当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Theo bác sĩ này, một trong những nguyên nhân của tình trạng này là chế độ dinh dưỡng không hợp lý, thừa năng lượng, thiếu vi chất; trẻ thiếu hoạt động thể lực, sử dụng thực phẩm nhiều đường...
Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh năm 2013 và 2019 cho thấy tỷ lệ học sinh Việt Nam 13-17 tuổi uống nước ngọt thường xuyên (ít nhất 1 lần/ngày) đã tăng nhanh từ hơn 30,1% lên gần 34%.
Theo vị chuyên gia, thừa cân, béo phì dẫn tới nhiều hệ quả nghiêm trọng. “Xét nghiệm 500 trẻ béo phì có 35-50% trẻ bị rối loạn mỡ máu", bác sĩ Nhung nói. Đái tháo đường không còn là bệnh của riêng người lớn mà đang dần trẻ hóa. Với người trưởng thành, trong 6 năm (2015-2021), tỷ lệ người thừa cân, béo phì đã tăng 30%. Cứ 5 người trưởng thành thì có 1 người gặp tình trạng này.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiêu thụ quá nhiều đường, đặc biệt là đồ uống có đường, là một trong những nguyên nhân gây thừa cân, béo phì. Đồ uống có đường ở dạng lỏng và chứa nhiều đường fructose nên được hấp thụ nhanh qua gan và chuyển thành chất béo trong gan, điều này có thể dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu.
Đồng thời, thực phẩm này cũng làm gia tăng nguy cơ mắc các rối loạn chuyển hóa và các bệnh không lây nhiễm khác như đái tháo đường, tim mạch, sâu răng hay các bệnh về răng miệng. Sử dụng nhiều đồ uống có đường cũng được chứng minh có nguy cơ ung thư đại trực tràng, giảm khả năng sinh sản và tác động xấu đến xương. Do đó, tần suất sử dụng đồ uống có đường tỷ lệ thuận với nguy cơ tử vong.
Theo WHO, tiêu thụ nước giải khát có đường (loại đồ uống có đường phổ biến nhất) bình quân đầu người của Việt Nam tăng rất nhanh qua các năm. Nếu năm 2013 mỗi người tiêu thụ 35,31 lít thì 7 năm sau, con số này tăng lên hơn 50 lít. Đặc biệt vào dịp cuối năm hay những ngày lễ, Tết, mức tiêu thụ nước ngọt cũng tăng gấp nhiều lần ngày thường.
Trung bình một người Việt Nam tiêu thụ khoảng 46,5g đường tự do/ngày, cao gần gấp đôi so với mức khuyến cáo có lợi cho sức khỏe là dưới 25g/người/ngày của WHO.
Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyến cáo cần giảm lượng đường tự do tiêu thụ mỗi ngày với cả người lớn và trẻ em xuống mức dưới 10% tổng năng lượng nạp vào và giảm xuống dưới 5%, tương đương 25gram hoặc 5-6 muỗng cà phê để có lợi hơn cho sức khỏe.
Về chính sách, theo WHO, các quốc gia triển khai kết hợp các giải pháp: Giáo dục truyền thông, hạn chế quảng cáo đồ uống có đường đối với trẻ em và áp thuế với đồ uống có đường. Trong đó, áp thuế đồ uống có đường được coi là chính sách hiệu quả nhất, hiện được áp dụng tại 115 quốc gia/vùng lãnh thổ, giúp giảm tiêu thụ loại đồ uống này để phòng chống các bệnh không lây nhiễm liên quan. Chính sách này cũng tiết kiệm chi phí bởi nó sẽ giảm tiêu thụ thực phẩm không lành mạnh và khuyến khích sử dụng thực phẩm lành mạnh.
Nước dừa ngon ngọt, nhiều chất bổ nhưng tối kỵ với một số ngườiBù nước hiệu quả, ổn định đường huyết nhưng nước dừa lại là thức uống không phù hợp với người có bệnh thận, hội chứng ruột kích thích." alt="Sở thích đồ uống có đường của người Việt dễ gây ung thư, giảm khả năng sinh sản"/>Sở thích đồ uống có đường của người Việt dễ gây ung thư, giảm khả năng sinh sản
Gặp và yêu nhau từ năm 1989, bên nhau đã 24 năm nhưng tình cảm của vợ chồng Tổng thống Mỹ Barack Obama và phu nhân Michelle Obama vẫn nồng nàn như thủa ban đầu. Dưới đây là những khoảnh khắc ngọt ngào của hai vợ chồng Obama.
Ông Obama tình tứ hôn vợ sau bài phát biểu tại Hội nghị quốc gia dân chủ ngày 28 tháng 8 năm 2008. |
Tổng thống Obama ôm vợ trong lúc chờ đợi đến giờ trò chuyện với sinh viên tại trường Đại học Ohio State ngày 17 tháng 10 năm 2010. |
Cặp vợ chồng quyền lực nhất thế giới trong một buổi ghi hình cho sự kiện World Expo 2015 tại Phòng tiếp khách ngoại giao, Nhà Trắng. |
Cặp vợ chồng nắm chặt tay nhau trong lúc phát biểu trước đám đông năm 2012. |
Tổng thống Mỹ Obama trao cho đệ nhất phu nhân nụ hôn ngọt ngào tại trận đấu bóng rổ giao hữu giữa Mỹ và Brazi năm 2012. |
Vợ chồng Obama cùng nhau ngắm pháo hoa trên nóc Nhà Trắng trong ngày Quốc khánh Mỹ 4/7/2009. |
Tổng thống Obama ôm vợ tình tứ trước mặt cố vấn cấp cao Valerie Jarrett trong phòng Đỏ (Red Room), Nhà Trắng ngày 20 tháng 3 năm 2009. |
Tổng thống Obama cúi chào Đệ nhất phu nhân trong lễ nhận chức ngày 21 tháng 1 năm 2013. |
Khoảnh khắc tình tứ của cặp vợ chồng quyền lực trên du thuyền thăm vịnh St. Andrews, Florida ngày 15 tháng 8 năm 2010. |
Tổng thống Mỹ và đệ nhất phu nhân không ngại trao nhau cái ôm tình cảm trước mặt công chúng tháng 12 năm 2008. |
Cặp vợ chồng nhảy với nhau tình tứ trong lễ nhận chức của ông Obama tháng 1 năm 2009. |
Ông Obama và vợ luôn dành cho nhau những cái ôm đầy xúc cảm. |
Tổng thống Mỹ tặng vợ nụ hôn nồng nàn sau bài phát biểu của bà tháng 5 năm 2014. |
Kim Minh(Theo Huffingtonpost)
" alt="Những khoảnh khắc ngọt ngào đến “rụng tim” của vợ chồng Obama"/>Những khoảnh khắc ngọt ngào đến “rụng tim” của vợ chồng Obama
Theo bác sĩ Tuyến, có nhiều căn nguyên gây nên các bệnh qua đường tình dục này, có thể là vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng.
Trong nhóm vi khuẩn, ba tác nhân hay gặp nhất là giang mai, lậu, chlamydia. Trong khi virus Herpes và HPV là hai tác nhân hay gặp nhất trong nhóm virus, gây tổn thương mụn nước, sùi tương ứng.
Trong các bệnh nhân từ 15-24 tuổi đến khám, chẩn đoán mắc các bệnh lây qua đường tình dục, bác sĩ Tuyến nhận thấy có 3 nhóm chính, điểm chung là họ đều có tâm lý lo lắng sau hành vi quan hệ tình dục không an toàn, nguy cơ mắc bệnh cao.
Thứ nhất, bệnh nhân không có biểu hiện, triệu chứng nhưng vì lo nên vẫn muốn kiểm tra, xét nghiệm, tầm soát bệnh.
Thứ hai, bệnh nhân có triệu chứng như tiểu buốt, tiểu dắt, tiết dịch, sùi... đường tiết niệu, sinh dục, hậu môn, miệng họng... nên đi khám.
Cuối cùng, một số bệnh nhân dù không có triệu chứng nhưng sau khi có hành vi nguy cơ, lên mạng tìm hiểu thông tin, nhầm lẫn triệu chứng của bệnh lý khác hoặc tự cho rằng mình có triệu chứng bệnh nên đi khám.
“Có bệnh nhân phát hiện trên người có vài nốt ban, sẩn ngứa, chuỗi hạt ngọc ở vành bao quy đầu thì lo lắng. Trước đấy bệnh nhân có thể không để ý nhưng sau khi có hành vi quan hệ không an toàn, nghĩ đó là biểu hiện của lây truyền qua đường tình dục nên lo lắng đến khám” – bác sĩ Tuyến cho hay.
Chia sẻ với VietNamNet, bác sĩ Tuyến nói hầu như buổi khám nào chị cũng gặp bệnh nhân đến khám vì các bệnh lây qua đường tình dục này, đầy đủ cả nam và nữ.
Tuy nhiên, tỷ lệ nam giới đi khám chiếm cao hơn, do biểu hiện lâm sàng của phái nam rõ ràng, rầm rộ và dễ nhận biết hơn so với sự âm thầm, mờ nhạt trong triệu chứng ở nữ.
Khám các bệnh xã hội cho các bệnh nhân tuổi từ 15-24 cũng có sự khác biệt so với các lứa tuổi khác.Theo nữ bác sĩ, không ít trường hợp, nhất là bệnh nhân lứa tuổi học sinh, được bố mẹ đưa đi khám vì lo lắng bất thường tuổi dậy thì.
“Nhiều trường hợp con có biểu hiện mắc bệnh hoặc nhiễm trùng lây qua đường tình dục như tổn thương sùi sinh dục, nhưng bệnh nhân không thừa nhận đã từng quan hệ. Một số khác, đặc biệt với bệnh nhân nữ, bố mẹ kiên quyết cho rằng con còn nhỏ tuổi, không thể quan hệ tình dục được nên phản ứng khá gay gắt với con và với bác sĩ”, vị bác sĩ chia sẻ.
Để xử lý những tình huống này, các bác sĩ sẽ gặp riêng bệnh nhân và người nhà để khám, tư vấn. Lúc này, bệnh nhân mới “khai” từng quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn hoặc đường miệng không an toàn.
“Việc tư vấn cho các bạn trẻ dưới 18 tuổi rằng không nên giấu bố mẹ là điều cần thiết. Bởi đây là nhóm bệnh lý nhạy cảm, cần được sự chia sẻ cũng như sự chấp thuận của bố mẹ trong quá trình thăm khám và điều trịđể mang lại hiệu quả tốt nhất. Chúng tôi đồng thời sẽ nói chuyện với phụ huynh để hiểu và đồng hành cùng con” – BS Tuyến cho hay.
Quan hệ tình dục không an toàn là một trong số con đường chủ yếu lây truyền bệnh xã hội. Ngoài ra, các bác sĩ tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từng tiếp nhận các ca bệnh lây qua đường từ mẹ truyền sang con (như bệnh giang mai, lậu) trong quá trình sinh nở, hoặc lây qua đường tiếp xúc, chăm sóc hàng ngày, tuy nhiên số lượng này hãn hữu.
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
Tuy nhiên, PGS Phu cho rằng: "WHO tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu nhưng không có nghĩa chúng ta sẽ bỏ rơi, không hành động gì".
Thực tế, WHO cũng đã xây dựng và công bố chiến lược mới trong phòng chống Covid-19 giai đoạn 2023-2025, trong đó tìm cách giúp các quốc gia chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát dài hạn.
Bên cạnh việc duy trì 2 mục tiêu của kế hoạch trước đó là giảm sự lây lan của dịch bệnh và điều trị để giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh và hậu quả lâu dài, kế hoạch mới sẽ hỗ trợ các quốc gia khi họ chuyển từ ứng phó khẩn cấp sang quản lý, kiểm soát và phòng ngừa dịch Covid-19 bền vững lâu dài, để không có sự bất ngờ.
Dựa trên công bố của WHO, theo PGS Phu, Việt Nam có cơ sở quan trọng trong việc xem xét đánh giá tình hình dịch ở nước ta. Thực tế, đối với các đại dịch, tình hình và nguy cơ dịch trên thế giới có liên quan đến Việt Nam và ngược lại, với Covid-19 cũng vậy.
Hiện số ca mắc mới Covid-19 ở Việt Nam đang tăng trở lại, số bệnh nhân nặng tăng hơn nhưng tình hình dịch vẫn được kiểm soát. Đa số ca mắc mới có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng, không gây quá tải hệ thống y tế.
Các trường hợp nặng và tử vong phần lớn vẫn là người có bệnh nền, người già, người chưa tiêm chủng, người suy giảm miễn dịch... Những trường hợp này cũng có thể diễn biến nặng nếu nhiễm các virus gây bệnh truyền nhiễm khác như cúm.
TS Angela Pratt, Trưởng đại diện WHO Việt Nam, cũng cho rằng việc chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế của Covid-19 là một tin luôn được đón chào.
Đối với Việt Nam, đây là thời điểm để nhìn lại hoạt động ứng phó tổng thể vô cùng mạnh mẽ của đất nước đối với virus này. Nhưng đồng thời, điều quan trọng phải hiểu rằng đây không phải là lúc chúng ta mất cảnh giác. Covid-19 sẽ tiếp tục là một mối đe dọa. Công bố này thực sự là công bố về sự cần thiết phải tăng tốc và lập kế hoạch quản lý virus trong dài hạn.
Có nên đưa Covid-19 khỏi danh sách bệnh truyền nhiễm nhóm A?Thời gian qua một số ý kiến so sánh Covid-19 với cúm mùa và đưa ra câu hỏi nên xếp căn bệnh vào nhóm B hay vẫn duy trì ở nhóm A. Về vấn đề này hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế sẽ họp, đánh giá, xem xét. Tuy nhiên, PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng dù Covid-19 thuộc nhóm A hay nhóm B, các vấn đề đánh giá nguy cơ và đưa ra biện pháp ứng phó phù hợp là rất quan trọng.
Điều này giúp kiểm soát dịch, không bất ngờ trước diễn biến dịch và sẵn sàng đáp ứng phù hợp theo mức độ, dựa trên đánh giá nguy cơ đặc thù của từng bệnh, từng giai đoạn, thời kỳ để kiểm soát dịch một cách bền vững. Đồng thời, không gây tốn kém, lãng phí nhưng phải đủ nguồn lực để ứng phó với dịch bệnh cũng như đảm bảo được sự chăm sóc y tế tốt cho người dân.
" alt="Vì sao Covid"/>Kết thúc phiên đấu, biển số 30K-555.55 được “chốt” giá là 14,495 tỷ đồng, cao hơn giá cũ 375 triệu đồng. Nhiều đánh giá cho rằng, mức giá mới 14,495 tỷ đồng cũng là một con số rất ấn tượng, cho thấy sức hút của tấm biển này vẫn không hề giảm sút ở phiên đấu giá lại.
Ngoài biển ngũ quý 5 trên, sáng nay có rất nhiều biển số đẹp khác trúng giá cao lên đến vài trăm triệu đồng, và phần lớn các biển giá cao đều thuộc 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM.
Cụ thể, biển số có giá trúng cao thứ 2 trong phiên đấu sáng nay là biển Hà Nội 30K - 606.68 (giá 600 triệu đồng). Các biển Hà Nội giá cao còn lại gồm 30K - 562.66 giá 350 triệu đồng, biển 30K - 585.69 giá 175 triệu đồng.
Một số biển TP.HCM như giá cao là 51K - 795.79 giá 365 triệu đồng, 51K - 918.18 giá 315 triệu đồng, 51K - 882.22 giá 190 triệu đồng, 51K - 777.71 giá 185 triệu đồng,...
Biển Quảng Ninh: 14A - 797.89 cũng khá ấn tượng với số tiền 260 triệu đồng. Ngoài những biển nói trên, tất cả các biển còn lại đều có giá trúng thấp dao động từ 40-90 triệu đồng.
Trước đó, một số biển số đẹp bị "bỏ cọc" sau đó đấu giá lại bị giảm đi đáng kể. Cụ thể, biển 51K-888.88 giá trúng ban đầu 32,340 tỷ đồng, sau khi đấu lại hôm 21/10 đã được trả giá cao nhất chỉ còn 15,265 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với giá cũ. Biển số Thanh Hóa: 36A - 999.99 trở lại sàn đấu được chốt giá cuối là 5,285 tỷ đồng, ít hơn so với mức cũ (7,4 tỷ đồng). Biển 98A-666.66 (Bắc Giang, 3,075 tỉ đồng) được đấu lại với mức giá mới 3,045 tỷ đồng.
Một "siêu biển" khác đấu giá lại tăng giá trị là 30K - 567.89, có giá mới 16,5 tỷ đồng, tăng hơn 3 tỷ so với giá cũ là 13,075 tỷ đồng.
Theo quy định tại nghị định 39/2023/NĐ-CP của Chính phủ, những trường hợp trúng đấu giá biển số ô tô trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá. Số tiền này được trừ số tiền đặt trước và không bao gồm lệ phí đăng ký xe.
Cũng tại nghị định này, Chính phủ quy định nếu người trúng đấu giá không nộp đủ tiền trong thời gian quy định, kết quả đấu giá sẽ bị hủy. Biển số xe sẽ được đưa ra đấu giá lại, đồng thời số tiền đặt trước (40 triệu đồng) sẽ không được hoàn lại và nộp vào ngân sách nhà nước.
" alt="Đấu giá biển số sáng 4/11: Biển 30K"/>Ôm con đi cấp cứu vì sai lầm nhiều cha mẹ Việt mắc phải khi tắm cho trẻ